Vận hành xe nâng mặt bàn an toàn

Vận hành xe nâng mặt bàn tăng hiệu quả công việc, tăng tuổi thọ cho thiết bị, đảm bảo an toàn cho con người và hàng hóa trong quá trình vận hành. để làm được điều này bạn cũng cần biết một số việc liên quan đến lắp đặt, bảo dưỡng thiết bị, các yếu tố kỹ thuật khác như cài đặt hành trình…

Việc ứng dụng và vận hành xe nâng mặt bàn có nhiều liên quan đến hiệu quả công việc khi sử dụng bàn nâng thủy lực, vận hành đúng, tuân thủ tốt các yêu cầu về kĩ thuật thì phần ứng dụng của bàn nâng thủy lực được cải thiện hơn,..

xe nâng mặt bàn 350 kg

Một số cảnh báo an toàn khi vận hành

  • Đọc và hiểu kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi sử dụng. 
  • Không cho bàn chân hoặc tay vào thanh chéo bàn nâng
  • Những người không vận hành nên tránh xa khi đang hoạt động
  • Không đứng ở phía trước hoặc phía sau khi máy đang hoạt động
  • Không cúi dưới mặt sàn làm việc
  • Không nâng hoặc cõng hàng khi đang ở trên máy
  • Không dùng mặt sàn này cho bất cứ mục đích gì khác ngoài việc nâng hạ hàng, không nâng, hạ hàng vượt quá tải trọng cho phép
  • Không cho phép người sử dụng bàn nâng mà không hiểu rõ về cơ chế hoạt động của má
  • Diện tích của vật được nâng nên chiếm 80%  diện tích của mặt sàn làm việc. Dừng việc nâng hàng nếu thấy không chắc chắn.
  • Không điều chỉnh mặt sàn nâng mà không có sự cho phép của nhà sản xuất.

Thường xuyên kiểm tra bàn nâng hàng:

  •  Kiểm tra máy móc hàng ngày là việc làm rất quan trọng để tránh bất cứ sự cố hoặc lỗi nào xảy ra, kiểm tra hàng ngày trước khi vận hành xe nâng mặt bàn.
  • Kiểm tra các điểm uốn hoặc điểm nứt của mặt sàn nâng.
  • Kiểm tra bất cứ sự rò rỉ dầu từ xi lanh.
  • Kiểm tra độ dãn dọc theo cạnh của mặt sàn làm việc.
  • Bảo đảm tất cả ốc vít và bu lông được siết chặt.

Cảnh báo an toàn:

  • Không được nâng hàng quá tải trọng, để tải trọng trong giới hạn cho phép
  • Không để vật được nâng ở cạnh hoặc góc mà nên để ở giữa, diện tích chiếm ít nhất là 80% diện tích mặt sàn nâng

Cách thức tự bảo dưỡng:

  • Thay dầu thủy lực 12 tháng một lần.
  • Tra dầu bôi trơn mỗi tháng một lần: dầu cho xy lanh, dầu ma sát cho trục lăn.
  • Bề mặt/Mỡ: dầu liên kết các chốt hãm, cần trục lên xuống.

Bài viết cùng chuyên mục:

Kỹ thuật đóng gói

Vì sao nên đóng thùng gỗ bảo vệ hàng hóa?

Đóng kiện gỗ hay đóng thùng gỗ cho hàng hóa chính là lớp bảo vệ phía ngoài khi vận chuyển cho hàng hóa. Trong trường hợp hàng hóa cần di dời, vận chuyển xa hay lưu kho lâu ngày thì việc đóng thùng sẽ giúp hạn chế tối đa việc...

Read more

Kỹ thuật đóng gói

Máy in date là gì? Các loại máy in date hiện nay

Máy in date là thiết bị chuyên dụng dùng để in ngày sản xuất, hạn sử dụng, hình ảnh lên bao bì sản phẩm. Tùy vào nhu cầu sử dụng mà máy có cơ chế và cấu tạo đa dạng. Từ những dòng máy đơn giản, chi phí thấp phù...

Read more

Kỹ thuật đóng gói

Gói hút Oxygen và những cầu hỏi thường gặp

Gói hút khí Oxygen (gói hút oxy) giải pháp bảo quản thực phẩm vô cùng tiện ích, giúp giảm thiểu tình trạng hư hại, nấm mốc thường xuyên xảy ra và kéo dài thời hạn sử dụng sản phẩm. 1. Gói hút oxy là gì và tại sao chúng được...

Read more

Kỹ thuật đóng gói

Những lưu ý khi sử dụng thanh nẹp góc giấy

Thanh nẹp góc giấy là gì? Thanh nẹp góc giấy hay còn gọi là nẹp góc giấy, nẹp góc chữ V, ke góc giấy là các thanh cứng, được làm từ giấy kraft ép, dạng thanh hình chữ V, dùng để gia cố các cạnh ở góc, đỉnh và đáy...

Read more

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *